Để sở hữu một mái tóc dài nhanh chóng, nhiều chị em đã tìm đến phương pháp nối tóc. Vậy tóc nối có dễ chăm sóc không? Muốn tóc bền đẹp như ý, bạn cần chăm sóc tóc nối đúng cách. Các thông tin dưới đây giúp bạn đọc nắm rõ hơn các cách làm như thế nào để tóc bền, chắc khỏe hơn.
Nội Dung
- 1 1. Nối tóc là gì?
- 2 2. Tóc nối giữ được bao lâu
- 3 3. Cách chăm sóc sau khi nối giúp mái tóc bền và đẹp hơn
- 3.1 3.1. Biết cách gội đầu đúng chuẩn
- 3.2 3.2. Chải tóc
- 3.3 3.3. Hạn chế tối đa các loại gel tạo kiểu hoặc hóa chất
- 3.4 3.4. Cẩn thận và bảo vệ tóc nối mọi nơi
- 3.5 3.5. Sử dụng những loại mỹ phẩm, dầu gội và dầu xả dành riêng cho tóc nối
- 3.6 3.6. Nhớ lịch tháo mối nối tóc và cần thay định kỳ
- 3.7 3.7. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng
- 4 4. Dịch vụ gia sản phẩm chăm sóc tóc từ thiên nhiên tại Hương Mộc Organic
1. Nối tóc là gì?
Trong những năm gần đây, nối tóc đã trở thành một xu hướng làm đẹp phổ biến hô biến mái tóc ngắn hoặc mỏng giúp bạn có được một mái tóc dài và dày như mong muốn bằng cách ghép các nhóm sợi tóc nhân tạo hoặc thật vào phần tóc thật thông qua các chất liệu gắn kết để tạo nên các lớp tóc mới. Tuy nhiên, để áp dụng kỹ thuật này, mái tóc thật của bạn phải có độ dài ít nhất 10cm và độ dày tương đối để có thể che phủ các mối nối.
Xem thêm: Cách dưỡng tóc không bị khô xơ chẻ ngọn tại nhà tốt nhất 2024
2. Tóc nối giữ được bao lâu
Như đã biết, việc nối tóc sẽ giúp nàng sở hữu một mái tóc suôn mượt với độ dài yêu thích ngay lập tức mà không cần trải qua thời gian nuôi dưỡng lâu dài. Tuy vậy, một trong những thắc mắc mà phái nữ luôn đắn đo đó chính là tóc nối giữ được bao lâu, liệu có thực sự tuyệt vời như chúng ta tưởng tượng. Câu trả lời sẽ phụ thuộc vào cách chăm sóc tóc nối của mỗi người lẫn những tip chăm sóc tóc hay ho mà chính chúng ta phải tìm tòi và áp dụng sao cho có hiệu quả. Nhìn chung, trung bình tóc nối sẽ giữ được khoảng 5 tháng (dĩ nhiên vẫn có thể thấp hơn hoặc cao hơn) nhưng bạn cần phải lựa chọn salon uy tín, thợ tóc lành nghề và áp dụng kỹ thuật nối chuẩn. Ngoài ra, chu trình haircare sau đó cực kỳ quan trọng, hãy tham khảo các tip dưới đây nhé.
3. Cách chăm sóc sau khi nối giúp mái tóc bền và đẹp hơn
Nàng có biết, để có được một mái tóc nối thật đẹp, nàng phải có một quy trình chăm sóc tóc kỳ công lắm đấy. Những điều đó nàng đã biết hết chưa? Hãy để chúng tôi gợi ý qua những cách chăm sóc tóc sau khi nối hiệu quả mà an toàn sau đây nhé.
3.1. Biết cách gội đầu đúng chuẩn
Như đã được đề cập ở trên, tóc nối cũng cần được chăm sóc đúng cách và cẩn thận thì mới có thể luôn đẹp và bền hơn. Đặc biệt, nếu chăm sóc không đúng sẽ dễ dẫn đến những vấn đề cho chính da đầu của nàng như rụng tóc, nấm tóc,…
Riêng việc gội đầu thôi cũng là một kỹ thuật được thực hiện cẩn thận rồi. Dù cho nàng có ra tiệm gội đầu nhưng gặp phải thợ không có kinh nghiệm hoặc gội không đúng cách, cũng rất dễ khiến cho mái tóc bị rối và trở nên đau hơn.
Tuy nhiên, trường hợp thợ gội đầu thiếu kinh nghiệm chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Do đó, nàng nên ưu tiên gội đầu ở tiệm những ngày đầu mới nối tóc vì tại đây thợ nối có sẽ có nhiều kinh nghiệm chăm sóc cho mái tóc nối hơn. Hơn nữa, thông thường những chỗ nối tóc sẽ có những chế độ bảo hành riêng biệt nhằm đảm bảo mái tóc không bị hư hỏng, trong đó có gội đầu.
Trường hợp nếu buộc phải gội đầu tại nhà, nàng cũng cần lưu ý đến những vị trí nối tóc, hạn chế chà xát quá mạnh tại khu vực này vì sẽ dễ làm bong các mối nối hoặc khiến cho mái tóc bị rối nhiều hơn. Đặc biệt, khi sử dụng vòi phun nước, nên ưu tiên để những tia nước chảy xuôi theo chiều tự nhiên của mái tóc, giúp hạn chế tình trạng xơ rối hoặc bong keo chỗ nối. Ngoài ra, nàng cũng tránh gội đầu bằng móng tay nhé, đặc biệt là ở khu vực nối tóc. Hãy dùng những ngón tay nhẹ nhàng len vào những sợi tóc, sau đó massge từ từ và không dùng lực để da đầu sạch.
Dùng khăn để làm khô tóc bằng các cuộn tóc lại rồi bóp nhẹ nhàng từ ngọn tóc đến thân tóc rồi ngược lại. Lưu ý, tuyệt đối không được vò tóc quá mạnh bằng khăn nàng nhé, sẽ làm tóc rối hơn và dễ hư tổn. Nếu nàng vẫn còn bối rối và mơ hồ với các cách gội đầu đúng mà chúng tôi chia sẻ trên đây, thì hãy theo dõi thật kỹ các bước gội đầu cho tóc nối được nhiều chuyên gia chia sẻ sau đây nàng nhé.
Bước 1: Xử lý tóc trước khi gội đầu
Thông thường, ở bước này nàng cần phải vuốt nhẹ hoặc chải tóc để ổn định mái tóc trước. Nên ưu tiên lựa chọn các loại lược răng thưa để chải cho mái tóc nối của mình nhé. Ở bước này, hãy dùng lược chải nhẹ nhàng từ phần đuôi tóc rồi mới đến chỗ nối, sau đó chải tiếp lên phần gốc của mái tóc. Để tránh cho mái tóc bị tuột mối nối và trở nên xơ rối hơn, thì nàng gần lưu ý tránh không được dùng quá nhiều lực của tay ở bước này.
Bước 2: Sử dụng dầu gội
Một lưu ý nữa cho nàng có mái tóc nối là hãy gội đầu dưới vòi sen nhé, điều này sẽ góp phần giúp cho mái tóc nối được giữ đúng với chiều mọc và tránh làm xê dịch dẫn đến hở mối nối.
Đứng thẳng người dưới vòi sen sau đó cho nước xả từ từ xuống, lưu ý điều chỉnh lượng nước chảy để vòi không chảy quá mạnh làm hư các lọn tóc nàng nhé. Tiếp đó, cho dầu gội vào bàn tay, xoa đều để bọt lên nhiều rồi nhẹ nhàng cho vào chân tóc, massage thật chậm và nhẹ theo các đầu ngón tay.
Xem thêm: TOP công thức và sản phẩm mặt nạ dưỡng tóc khô xơ 2024
Làm sạch phần chân tóc xong tiếp tục qua phần ngọn, phần ngọn tóc cũng cần lưu ý không nên dùng quá nhiều dầu gội vì dễ làm cho tóc trở nên khô và xơ hơn. Cuối cùng xả lại thật kỹ bằng nước sạch để loại bỏ phần dầu gội giúp cho mái tóc không gặp những tình trạng như gàu hay nấm da đầu.
Bước 3: Sử dụng dầu xả
Khi sử dụng dầu xả, thao tác sẽ đơn giản hơn nhiều bởi nàng không cần phải bôi ở phần mối nối hay chân tóc nữa. Hãy dùng dầu xả tại vị trí cách phần chân tóc từ 6 đến 7 cm nàng nhé, bôi nhẹ nhàng và vuốt thẳng đến đoạn cuối của sợi tóc.
Tóc nối cần phải được bổ sung dưỡng chất cũng như dầu xả thường xuyên vì đây được xem như phần tóc “chết”, không được cung cấp chất dinh dưỡng từ da đầu như tóc thật nữa.
Vì vậy, sử dụng dầu xả sẽ góp phần làm cho tóc không rối và bóng mượt hơn. Tuy nhiên, nên sử dụng đúng cách để không gây ảnh hưởng cho da đầu nàng nhé.
Bước 4: Xử lý tóc sau khi gội
Nàng có thể sử dụng máy sấy để làm khô tóc sau khi gội. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên rằng nên để khô một cách tự nhiên. Trường hợp nàng vẫn muốn sử dụng máy sấy, thì chỉ nên để ở chế độ gió mát và tránh bật nhiệt độ sấy nóng, vì nhiệt độ cao sẽ dễ làm hỏng mối nối.
3.2. Chải tóc
Với tóc nối, nàng nên sử dụng những lược đặc biệt dành riêng cho tóc nối. Lưu ý, lúc chải tóc thì nên bắt đầu từ phần chân tóc và chải thật nhẹ nhàng, tránh kéo tóc vì sẽ làm tóc hỏng và tụt mối nối.
Đặc biệt, khi tóc đang còn ướt, nàng đừng nên chải vì lúc này tóc rất yếu, nếu nàng chải mà dùng lực quá mạnh sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng gãy rụng hoặc làm cho mối nối bị lỏng lẻo, rất dễ bị bong keo hoặc rớt phần tóc nối sau này.
3.3. Hạn chế tối đa các loại gel tạo kiểu hoặc hóa chất
Khác với những loại tóc thật, được nuôi dưỡng từ chính da đầu của nàng. Những loại tóc nối dù có đẹp đến đâu thì cũng không có được nguồn dinh dưỡng từ bên trong, do đó tình trạng chẻ ngọn hoặc khô xơ là lẽ đương nhiên. Chính vì như thế, để đảm bảo phần tóc nối này được sử dụng lâu dài và không hư tổn, việc hạn chế hấp tóc và sử dụng hóa chất là điều hết sức cần thiết.
3.4. Cẩn thận và bảo vệ tóc nối mọi nơi
- Lúc đi bơi: Lượng clo tại hồ bơi hoặc muối ở biển thường sẽ gây ảnh hưởng cho mái tóc nối của nàng, do đó, nhằm bảo vệ mái tóc tối ưu. Nàng cần phải dùng mũ trùm tóc để bảo vệ thật kỹ mái tóc của mình, tránh trường hợp tóc hư tổn nhanh do các chất trên.
- Lúc ngủ: Lời khuyên từ chuyên gia cho nàng là nên hất mái tóc của mình sang một bên lúc nằm ngủ hoặc cột phần tóc này lại. Tránh xõa tóc vì sẽ gây rối cho mái tóc của nàng. Đặc biệt, nếu gội đầu trước khi ngủ thì phải đợi cho mái tóc thật khô thì mới được ngủ, không được ngủ khi tóc còn ướt vì sẽ làm cho tóc nàng nhanh hỏng hơn đấy.
3.5. Sử dụng những loại mỹ phẩm, dầu gội và dầu xả dành riêng cho tóc nối
Với tóc nối, nàng nên ưu tiên lựa chọn những loại dầu gội hoặc dầu xả chuyên biệt được sử dụng riêng cho mái tóc nối. Chính vì như thế, khi mua những loại này, nàng cần phải tìm hiểu thật kỹ nhé. Tránh những sản phẩm có chứa chất tẩy hoặc sulfate. Có như vậy thì mới đảm bảo cho tóc nàng luôn được mềm mượt và ít tổn thương hơn.
Xem thêm: [2024] Nên ủ tóc trước hay sau khi gội đầu?
3.6. Nhớ lịch tháo mối nối tóc và cần thay định kỳ
Theo các chuyên gia tạo mẫu, tóc nối cũng có hạn sử dụng. Còn tùy thuộc vào cách nối, phương pháp hay chất liệu cụ thể mà sẽ có thời gian định kỳ thay mối nối khác nhau. Thông thường, khoảng thời gian tốt nhất để nàng thay lại mối nối mới là từ 3 đến 4 tháng. Việc thay mối nối định kỳ vừa có tác dụng đảm bảo cho mái tóc thật không gặp những tình trạng như nấm tóc, rụng tóc,… mà còn giảm tình trạng xơ rối hoặc bong keo khi tóc thật dài ra.
3.7. Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng
Hạn chế tiếp trúc trực tiếp với ánh nắng cũng là một trong những điều nàng cần ghi nhớ khi muốn chăm sóc mái tóc nối của mình. Bởi vì, ánh nắng mặt trời sẽ làm cho mái tóc nối của nàng dễ hư tổn và khô xơ hơn. Do đó, hãy đội mũ rộng vành hoặc nhét tóc vào sâu bên trong áo khoác mỗi khi ra đường nàng nhé.
4. Dịch vụ gia sản phẩm chăm sóc tóc từ thiên nhiên tại Hương Mộc Organic
Với hơn 5 năm hoạt động trong lĩnh vực gia công dầu gội, Hương Mộc Organic tự tin mang đến các sản phẩm dầu gội thảo mộc thảo dược với chất lượng tốt nhất. Hiện tại chúng tôi đang cung cấp các dịch vụ:
- Gia công dầu xả
- Gia công dầu gội bồ kết
- Gia công dầu gội cao dược liệu
- Gia công dầu gội dạng gel
- Gia công dầu gội đen tóc
- Gia công dầu gội khô thảo mộc thảo dược
- Gia công dầu gội mọc tóc tinh dầu bưởi
- Gia công dầu gội phủ bạc
- Gia công dầu gội thảo mộc thảo dược
- Gia công dầu gội trị gàu trị nấm
Vậy là quý khách đã nắm được tóc nối có dễ chăm sóc không rồi. Để được tư vấn thêm vui lòng inbox fanpage Hương Mộc Organic.
Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không
Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không
Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không
Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không
Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không
Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không
Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không Tóc nối có dễ chăm sóc không